Cột sống có vai trò quan trọng trong cơ thể, nó nâng đỡ trọng lượng giúp con người có thể đứng thẳng hoặc vặn mình, uốn cong dễ dàng. Tuy nhiên, khi xương cột sống bị lồi là báo động nguy hiểm gây nhiều trở ngại bạn cần chú ý.

Tìm hiểu về cấu tạo xương cột sống
Cột sống là trụ nâng đỡ và bảo vệ tủy sống quan trọng với cơ thể, chạy từ gáy xuống xương chậu.
Xương cột sống được chia làm 5 đoạn bao gồm:
- Cột sống cổ: bao gồm 7 đốt sống, từ C1-C7.Cột sống ngực: bao gồm 12 đốt sống, từ T1-T12.
- Cột sống thắt lưng: gồm 5 đốt sống, từ L1-L5 (một số người có đến 6 đốt sống thắt lưng này).
- Xương cùng: gồm 5 đốt sống. Chúng cấu tạo thành xương chậu với chức năng nối cột sống cùng xương hông.
- Xương cụt: gồm 4 đốt sống.
Các đoạn cột sống xếp chồng lên nhau tạo nên hệ xương cột sống, gồm 4 thành phần chính:
- Đốt sống
- Đĩa đệm
- Tủy sống
- Hoạt dịch.
Chúng liên kết chặt chẽ với nhau, tạo ra sự chuyển động linh hoạt khi con người vận động.
Xương cột sống bị lồi là như thế nào?
Khi cột sống bị tổn thương xảy ra do nhiều nguyên nhân trong quá trình làm việc hay sinh hoạt, tác động không nhỏ đến cấu trúc hệ xương cột sống.
Lâu ngày cột sống sẽ dễ xảy ra tình trạng viêm nhiễm, các chức năng vốn có bị rối loạn. Tùy thuộc vào vị trí xương cột sống bị lồi sẽ có các tổn thương khác nhay, hay còn biết đến với các bệnh lý: thoái hóa khớp, bệnh viêm khớp, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống….
Ngoài ra, theo Bác sĩ Ticmedi một số bệnh lý về di truyền cũng khiến xương cột sống bị lồi: Lồi đĩa đệm, gù lưng, vẹo cột sống…
Xương cột sống bị lồi có nguy hiểm không?
Các chuyên gia chỉ ra rằng lồi xương cột sống chỉ là giai đoạn nhẹ, không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu người bệnh chủ quan, không sớm phát hiện, không được chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ gây biến chứng nguy hiểm hơn. Khả năng chữa khỏi bệnh lúc này rất thấp.
Bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, sức khỏe và khả năng vận động của người bệnh.
Các bác sĩ phòng khám Ticmedi cho rằng, đa số tình trạng xương cột sống bị lồi nếu phát hiện bệnh sớm và áp dụng đúng phương pháp thì có thể chữa khỏi.
Do đó, yếu tố quan trọng nhất để giải quyết tình trạng bệnh này là người bệnh cần chú ý và lắng nghe sự thay đổi của cơ thể. Từ đó mới có thể phát hiện ra các triệu chứng của xương cột sống bị lồi sớm và chữa trị kịp thời.
Cách giảm đau khi xương cột sống bị lồi
Có nhiều phương pháp điều trị xương cột sống bị phồng, bao gồm:
Phương pháp y học cổ truyền kết hợp y học hiện đại

Đây là phương điều trị tình trạng bệnh này khá mới chỉ được một số phòng khám áp dụng, trong đó có Phòng khám Ticmedi.
Xem thêm: Phương pháp điều trị xương cột sống bị lồi hiệu quả
Phương pháp này chính là áp dụng: điều trị bảo tồn, hiệu quả nhanh, an toàn, không dùng thuốc, duy trì hiệu quả lâu dài, ngăn cản hình thành biến chứng và nguy cơ tái phát.
Bởi vì phương pháp có sự phối kết hợp hoàn hảo giữa công nghệ cao, đông y, tây y, yoga trị liệu và các liệu pháp tinh thần khác.
Tây y giúp tìm ra chính xác điểm đau, cơ chế phát sinh bệnh, nguyên nhân gây bệnh. Công nghệ cao dựa vào nguyên lý điều trị của tây và tác động giúp trị liệu cột sống, kích thích khả tự chữa lành bên trong cơ thể, phục hồi những đốt sống, đĩa đệm bị tổn thương. Còn đông y thì dựa vào nguyên lý phục hồi tự nhiên.
Điều trị thoát vị đĩa đệm lưng bằng vật lý trị liệu
Áp dụng vật lý trị liệu cũng là giải pháp được khá nhiều người bệnh chọn lựa. Khi thực hiện vật lý trị liệu, các chuyên gia cũng có thể yêu cầu kết hợp thêm các bước điều trị khác như:
- Chườm lạnh hoặc chườm nóng.
- Kéo giãn cột sống.
- Sử dụng sóng âm thanh để tăng cường khả năng lưu thông máu.
- Sử dụng các đai nẹp cổ trong một khoảng thời gian ngắn để hỗ trợ cho liệu pháp điện trị liệu.
Hy vọng thông tin trên đây giúp ích cho bạn khi gặp tình trạng xương cột sống bị lồi. Theo dõi phòng khám Ticmedi để có thêm kiến thức về bệnh lý xương khớp.